Toán học phổ thông - SGK
Trần Thanh Phong : V2 (V1 :
https://toanhoc77.wordpress.com
)
Gia sư toán - lý - hóa tp Hồ Chí Minh
Đào tạo + Gia sư TOÁN - Lý - HÓA tp Hồ Chí Minh
Thứ Ba, 2 tháng 10, 2012
BÀI 1 + 2 PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN
BÀI 1 + 2
PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN
–o0o–
1. Định nghĩa : PHÉP BIẾN HÌNH
Quy tắc tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
Đọc thêm »
Thứ Hai, 1 tháng 10, 2012
BÀI 2 Phương trình quy về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai
BÀI 2
Phương trình quy về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai
–o0o–
1. Phương trình bậc nhất :
Định nghĩa :
phương trình bậc nhất có dạng : ax + b = 0 (1)
cách giải :
(1) ⇔ ax = – b
Nếu a ≠ 0 thì x =
Nếu a = 0 thì 0.x = – b
Nếu b = 0 thì phương trình (1) vô số nghiệm.
Nếu b ≠ 0 thì phương trình (1) vô nghiệm.
Đọc thêm »
BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
BÀI 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Định nghĩa :
Phương trình một ẩn :
Phương trình ẩn x là một mệnh đề có dạng : f(x) = g(x) (*).
Trong đó :
f(x) , g(x) là những biểu thức của x. ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải của phương trình (*).
Đọc thêm »
BÀI 3 HÀM SỐ BẬC hai y = ax2 + bx + c
BÀI 3
HÀM SỐ BẬC hai y = ax
2
+ bx + c
Khảo sát hàm số bậc nhất y =
ax
2
+ bx + c
(a ≠ 0):
TXĐ :
D = R.
Tọa độ đỉnh
I (-b/2a; f(-b/2a)). f(-b/2a) = -Δ/4a
Trục đối xứng
: x = -b/2a
Tính biến thiên :
a > 0 hàm số nghịch biến trên (-∞; -b/2a). và đồng biến trên khoảng (-b/2a; +∞)
a < 0 hàm số đồng biến trên (-∞; -b/2a). và nghịch biến trên khoảng (-b/2a; +∞)
Đọc thêm »
BÀI 2 HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b
BÀI 2
HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b
Khảo sát hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0):
TXĐ
: D = R.
Tính biến thiên :
a > 0 hàm số đồng biến trên R.
a < 0 hàm số nghịch biến trên R.
Đọc thêm »
BÀI 1 HÀM SỐ
BÀI 1
HÀM SỐ
1.Định nghĩa :
Giả sử có hai đại lượng biến thiên x và y, trong đó x nhận giá trị thuộc tập số D.
Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập số D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số.
Đọc thêm »
Ôn tập toán hình học lớp 9 học kì 1
Ôn tập toán hình học lớp 9 học kì 1
BÀI 1 :
Cho tam giác ABC. Đường tròn có đường kính BC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại E, D. BD và CE cắt nhau tại H. chứng minh :
AH vuông góc BC (tại F thuộc BC).
Đọc thêm »
Bài 7 + 8 : Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 7 + 8 :
Vị trí tương đối của hai đường tròn :
1.Vị trí tương đối của hai đường tròn :
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) ta có :
Nếu hai đường tròn cắt nhau thì :
|R – R’| < OO’ < R + R’.
Đọc thêm »
BÀI 4 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
BÀI 4
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
–o0o–
Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn :
Cho đường tròn tâm O, bán kính R. OH là khoảng cánh từ tâm đến dây đường thẳng AB.
Nếu OH < R thì : đường thẳng AB cắt (O) tại hai điểm A và B.
Nếu OH > R thì : đường thẳng AB không cắt (O).
Nếu OH = R thì : đường thẳng AB tiếp xúc (O) tại một điểm C.
Đọc thêm »
Bài đăng cũ hơn
Trang chủ
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)