Bài 1 Căn bậc hai số học
1. Định nghĩa :
Căn bậc hai số học của a là số dương x sao cho x2 = a.
Với số dương a, số được gọi là Căn bậc hai số học của a.
Ta viết :
x2 = a và x ≥ 0
2. Định lí :
Với hai số không âm a và b ta có :
0 ≤ a < b
===============================================
Bài tập SGK
bài 1/t6 :tìm Căn bậc hai số học của : 121, 225, 361
Giải .
ta có : 11 ≥ 0 và 112 = 121 vậy = 11
ta có : 15 ≥ 0 và 152 = 225 vậy = 15
ta có : 19 ≥ 0 và 192 = 361 vậy = 19
Nhận xét :
- ta nhẩm xem một số bình phương bằng 121.
- ta nhẩm được hai số : 11 và -11.
- kết hợp điều kiện ta chọn 11.
Giải.
Ta có : 2 = ; =
Ta được : 0 ≤ 3 < 4 = > < hay < 2
Ta có : 7 = ; =
Ta được : 0 ≤ 47 < 49 = > < hay < 7
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH HAI SỐ CĂN :
Bước 1 : Tìm hai số dưới dấu căn . Ta đưa các số vào bên trong căn.
Bước 2 : so sánh hai số dưới dấu căn. Dùng định lí so sánh, so sánh hai căn.
Bước 3 : Trả về số ban đầu. Kết luận.
———————————————————————————–
bài 4b/7 sgk : tìm số x không âm, biết : 2
giải :
ta được :
ta có : 7> 0 nên : x =72 = 49
vậy : x = 49
Bài tập bổ sung :
1. Dạng giải phương trình căn :
bài 1 :
<=>
<=> x = 36 (vì 6 > 0)
Vậy : S = {36}
Bài 2 :
<=>
vì -2 < 0 : phương trình vô nghiệm.
vậy : S = Ø.
2. Dạng giải bất phương trình căn :
Bài 1 :
<=>
<=>0 ≤ x < 16 (định lí)
Bài 2 :
<=>
<=> 0 ≤ 9 < x (định lí)
<=> x > 9
BÀI TẬP RÈN LUYỆN :
BÀI 1 : so sánh các cặp số
a) 11 và ; b) và
BÀI 2 : gỉai phương trình căn và bất phương trình căn :
a)
b)
quá tuyệt, cảm ơn thầy nhiều nhiều lắm
Trả lờiXóa