Gia sư toán - lý - hóa tp Hồ Chí Minh

Chủ Nhật, 30 tháng 9, 2012

BÀI 8 :Rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai

BÀI 8

Rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.

–o0o–

1.Phương pháp :

Kết hợp một cách hợp lí :Phép tính + phép biến đổi.

Phép tính

Phép khai căn  : \sqrt{A^2}=|A|
phép nhân : \sqrt{A.B}=\sqrt{A}.\sqrt{B}
phép chia : \sqrt{\frac{A}{B}}=\frac{\sqrt{A}}{\sqrt{B}}

phép biến đổi.

Dưa thừa số vào – ra đấu căn : 

\sqrt{A^2.B}=|A|.\sqrt{B}
Ta có :
Nếu A ≥ 0 thì A.\sqrt{B}=\sqrt{A^2.B}
Nếu A < 0 thì A.\sqrt{B}=-\sqrt{A^2.B}

KHỬ MẪU của biểu thức lấy căn :

Với các biểu thức A, B mà A.B ≥ 0 và B ≠ 0 ta có :
\sqrt{\frac{A}{B}}=\frac{\sqrt{ AB }}{|B|}
TRỤC CĂN THỨC của biểu thức lấy căn :
Với các biểu thức A, B mà  và B > 0 ta có :
\frac{A}{\sqrt{B}}=\frac{A\sqrt{B}}{B}
 Với các biểu thức A, B, C mà  A ≥ 0 và A ≠ B2 ta có :
\frac{C}{\sqrt{A}+B}=\frac{C(\sqrt{A}-B )}{A-B^2}\frac{C}{\sqrt{A}-B}=\frac{C(\sqrt{A}+B )}{A-B^2}
Với các biểu thức A, B, C mà  A ≥ 0 ; B ≥ 0 và A ≠ B ta có :
\frac{C}{\sqrt{A}+\sqrt{B}}=\frac{C(\sqrt{A}-\sqrt{B} )}{A-B} ; \frac{C}{\sqrt{A}-\sqrt{B}}=\frac{C(\sqrt{A}+\sqrt{B} )}{A-B}
===================================================================

BÀI TẬP SGK

Dạng tính các căn bậc hai số học của biểu thức :

BÀI 58 TRANG 32 : Rút gọn các biểu thức
a)      5\sqrt{\frac{1}{5}}+\frac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}=5\frac{\sqrt{5}}{5}+\frac{1}{2}2\sqrt{5}+\sqrt{5}=3\sqrt{5}
b)      \sqrt{\frac{1}{2}}+\sqrt{4,5}+\sqrt{12,5}=\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{3}{2}\sqrt{2}+15\sqrt{0,1}= \\=2\sqrt{2}+15\sqrt{\frac{10}{100}}=2\sqrt{2}+1,5\sqrt{10}
c)      \sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}=\sqrt{2^2.5}-\sqrt{3^2.5}+3\sqrt{3^2.2}+\sqrt{6^2.2}=\\=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}+6\sqrt{2}=-\sqrt{5}+15\sqrt{2}

Dạng Rút gọn các biểu thức chứa căn thức :

BÀI 65 TRANG 34 : Rút gọn biểu thức M, so sánh giá trị của M so 1
M=(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1} với a > 0 và a ≠ 1
Ta có : M=(\frac{1}{\sqrt{a}( \sqrt{a}-1)}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}).\frac{(\sqrt{a}-1)^2}{\sqrt{a}+1}=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}( \sqrt{a}-1)}.\frac{(\sqrt{a}-1)^2}{\sqrt{a}+1}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}=1-\frac{1}{\sqrt{a}}
Mà  : a > 0 và a ≠ 1 => \sqrt{a}>0
<=>\frac{1}{\sqrt{a}}>0
<=> -\frac{1}{\sqrt{a}}<0
<=>   1-\frac{1}{\sqrt{a}}<1
vậy : M < 1.

BÀI TOÁN RÈN LUYỆN :

bài 1 (học kỳ I năm học 2009 – 2010 Q.Bình Tân tp.HCM):
a)      \sqrt{(\sqrt{2}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{2}-1)^2}
b)      3\sqrt{2}-\sqrt{18}+\sqrt{8}
c)      (3-\frac{\sqrt{2}+2}{\sqrt{2}+1})(3-\frac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1})
d)     (\sqrt{14}+\sqrt{2})\sqrt{4-\sqrt{7}}
bài 1 (2 đ) tính:học kỳ I năm học 2009 – 2010 Q.Tân Phú tp.H
a)      \sqrt{8}-2\sqrt{32}+3\sqrt{50}
b)      \frac{1}{3+2\sqrt{2}}-\frac{1}{3-2\sqrt{2}}
(2+\sqrt{3})\sqrt{7-4\sqrt{3}}
BÀI 1 : thu gọn biểu thức (thi lớp 10 tp.HCM năm 2009- 2010)

BÀI 2 : thi lớp 10 chuyên tp.HCM năm 2009- 2010

bài 3 :thu gọn biểu thức (thi lớp 10 tp.HCM năm 2008- 2009)

Bài 4 : thi lớp 10 chuyên tp.HCM năm 2010- 2011

Bài 5 : (thi lớp 10 tp.HCM năm 2007- 2008)

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 căn bậc hai 

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :
a)      \sqrt{4-3x}
b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}
c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}
d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}
Bài 2 (3  đểm): tính
a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}
b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}
c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}
d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}
Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :
a)      \sqrt{2x-1}=3
b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7
c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7
Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức
M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4
a)      rút gọn M
b)      tính giá trị của M khi x = 9.
c)      Tìm x để M > 0.
Hết.
=====================================================================================
Đề kiểm tra giữa học kì I – năm học 2011 – 2012
Môn toán – lớp 9
NGÀY 17 – 10 – 2011
Thời gian 90 phút
Bài 1 (3 điểm) rút gọn biểu thức
a) \frac{1}{2}\sqrt{216} -\sqrt{24} +3\sqrt{\frac{3}{2} } -3\sqrt{\frac{2}{3} }
b) \sqrt{4-2\sqrt{3} }-\sqrt{12+6\sqrt{3}}
c) (\frac{\sqrt{a} -2}{\sqrt{a} +2}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}).(\sqrt{a} -\frac{4}{\sqrt{a}} ) với 0 < a ≠ 4
Bài 2 (2 điểm) chứng minh đẳng thức :
a) (\frac{\sqrt{15} -\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{21} +\sqrt{7}}{1+\sqrt{3}}):\frac{1}{\sqrt{7} +\sqrt{5} }=2
b) (\frac{a\sqrt{a} +b\sqrt{b}}{\sqrt{a} +\sqrt{b}}-\sqrt{ab}).(\frac{\sqrt{a} +\sqrt{b}}{a-b})^2=1
Bài 3 (1 điểm) tìm x biết :
\sqrt{4x+8}+\sqrt{9x+18} =20
Bài 4 (1,5 điểm)
giải tam giác ABC vuông tại A trong trường hợp : AB = 4cm; AC = 3cm.
Bài 5 (2,5 điểm)
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, AB = 6cm, AC = 8cm
a) Tính độ dài : BC, HA, HB, HC.
b) Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D. tính diện tích tam giác ABD
HẾT.

1 nhận xét: