Bài 1
phương trình đường thẳng
–o0o–
1. Khái niệm :- Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu và giá của song song hoặc trùng với d.
- Vectơ được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d nếu và giá của vuông góc với vectơ chỉ phương.
Đường thẳng d đi qua M(x0, y0) và nhận Vectơ làm vectơ chỉ phương.
3. Phương trình tổng quát đường thẳng d : ax + by + c = 0
Đường thẳng d đi qua M(x0, y0) và nhận Vectơ làm vectơ pháp tuyến.
a(x – x0) + b(y – y0) = 0
4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng:Cho d1 : a1x + b1y + c1 = 0 và d2 : a2x + b2y + c2 = 0
Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ :
- Hệ (*) có một nghiệm (x0, y0) thì d1 cắt d2 tại A(x0, y0).
- Hệ (*) có vô số nghiệm thì d1 trùng d2
- Hệ (*) vô nghiệm thì d1 song song d2
d1 : a1x + b1y + c1 = 0 và d2 : a2x + b2y + c2 = 0
===========================================
BÀI TẬP SGK :
BÀI 1 TRANG 80 SGK CB :Lập Phương trình tham số đường thẳng d trong các trường hợp sau :
a) d đi qua M(2;1) và nhận Vectơ làm vectơ chỉ phương.
b) d đi qua M(-2;3) và nhận Vectơ làm vectơ pháp tuyến.
giải.
a) Phương trình tham số đường thẳng có dạngb) Vectơ làm vectơ pháp tuyến => vectơ chỉ phương .
Phương trình tham số đường thẳng có dạng
Nhận xét : Lập Phương trình tham số đường thẳng :
- Bước 1 : phải tìm điểm đi qua M(x0, y0) và nhận Vectơ làm vectơ chỉ phương.
- Bước 2 : thế số vào công thức.
BÀI 2 TRANG 80 SGK CB :
Lập Phương trình tổng quát đường thẳng d trong các trường hợp sau :
a)d đi qua M(-5;-8) có hệ số góc k = -3.
b)d đi qua A(2;1) và B(-4;5)
Giải.
a)d có hệ số góc k = -3 => d : y = -3x + b
d đi qua A(2;1) nên : 1 = -3.2 + b => b = 7
vậy d : y = -3x + 7 hay 3x + y – 7 = 0
b) d nhận vectơ chỉ phương => vectơ pháp tuyến .=> d : 4(x – 2) + 6(y – 1) = 0
<=> 4x + 6y – 14 = 0
vậy : 2x + 3y – 7 = 0 (d)
Nhận xét : Lập Phương trình tổng quát đường thẳng :
- Bước 1 : phải tìm điểm đi qua M(x0, y0) và nhận Vectơ làm vectơ pháp tuyến.
- Bước 2 : thế số vào công thức.
BÀI 3 TRANG 80 SGK CB :
Cho tam giác ABC. Biết A(1;4), B(3;-1) và C(6;2).
Lập Phương trình tổng quát đường thẳng AB, BC và CA.
Lập Phương trình tổng quát đường cao AH và trung tuyến AM.
Giải.
(AB) nhận vectơ chỉ phương=> vectơ pháp tuyến .
=> (AB) : 5(x – 1) + 2(y – 4) = 0
<=> 5x + 2y – 13 = 0
(AC) nhận vectơ chỉ phương
=> vectơ pháp tuyến .
=> (AC) : 2(x – 1) + 5(y – 4) = 0
<=> 5x + 2y – 22 = 0
(BC) nhận vectơ chỉ phương
=> vectơ pháp tuyến .
=> (AB) : 3(x – 6) - 3(y – 2) = 0
<=> x – y – 4 = 0
AH BC => (AH) vectơ pháp tuyến .
(AH) : -3(x – 1) – 3(y – 4) = 0
<=> x + y – 5 = 0
M (x; y) trung điểm BC :
(AM) nhận vectơ chỉ phương
=> vectơ pháp tuyến .
=> (AM) : (x – 1)7/2 + (y – 4)7/2 = 0
<=> x – y – 5 = 0
Nhận xét :
và
=> vì
——————————————————————————-BÀI 6 TRANG 80 SGK CB :
Phương trình tham số đường thẳng
Tìm M thuộc d và cách A(0;1) một khoảng 5.
Giải.
M(x;y) thuộc d, nên : M(2 + 2t ; 3 + t).AM = 5
⇔ AM2 = 25
⇔ (2 + 2t – 0)2 + (3 + t – 1)2 = 25
⇔ 5t2+ 12t – 17 = 0
⇔ t = 1 hoặc t = -17/5
vậy : M(4 ; 4) hoặc M(-24/5 ; -2/5).——————————————————————————-
BÀI 7 TRANG 81 SGK CB :
Góc góc α giữa hai đường thẳng :
d1 : 4x – 2y + 6 = 0 và d2 : x – 3y + 1 = 0
giải.
=> α = 450.
——————————————————————————-
BÀI 9 TRANG 81 SGK CB :
Tìm bán kính đường tròn tâm C(-2 ; -2) tiếp xúc d : 5x+ 12y – 10 = 0
Giải.
đường tròn tâm C(-2 ; -2) tiếp xúc d :=============================================
Đại học khối A 2012 (1,0 điểm)Câu VI.a Đại học khối A 2010 (1,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam
giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6); đường thẳng đi qua trung điểm của
các cạnh AB và AC có phương trình x + y − 4 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh B
và C, biết điểm E(1; −3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác
đã cho.
Đáp Án :
=========================================
Văn ôn – Võ luyện :
Câu 7.a (1,0 điểm) Đại học khối A 2012:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho
hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD
sao cho CN = 2ND. Giả sử M(11/2; 1/2) và đường thẳng AN có phương trình
2x – y – 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
Câu VI.a.1 Cao Đẳng 2011 (1,0 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho
đường thẳng d: x +y = 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(2;
− 4) và tạo với đường thẳng d một góc bằng 450.
Câu VI.a Đại học khối D 2011 (1,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam
giác ABC có đỉnh B(– 4; 1), trọng tâm G(1; 1) và đường thẳng chứa phân
giác trong của góc A có phương trình x – y – 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A
và C.
Câu VI.a.1 Đại học khối B 2011 (1,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai
đường thẳng Δ: x – y – 4 = 0 và d: 2x – y – 2 = 0. Tìm tọa độ điểm N
thuộc đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng Δ tại điểm M
thỏa mãn OM.ON = 8.
Câu VI.a.1 Đại học khối B 2010 (1,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam
giác ABC vuông tại A, có đỉnh C(− 4; 1), phân giác trong góc A có phương
trình x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích
tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương.
Câu VI.a.1 Đại học khối D 2010 (1,0 điểm)
Câu VI.a (1,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3; −7), trực tâm là H(3; −1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(−2; 0). Xác định tọa độ đỉnh C, biết C có hoành độ dương.
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3; −7), trực tâm là H(3; −1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(−2; 0). Xác định tọa độ đỉnh C, biết C có hoành độ dương.
Câu VI.b (1,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và Δ là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên Δ. Viết phương trình đường thẳng Δ, biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH.
Câu VI.a.1 Đại học khối A 2009 (1,0 điểm)1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và Δ là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên Δ. Viết phương trình đường thẳng Δ, biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH.
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm I (6;2)là giao điểm của hai đường chéoAC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh thuộc đường thẳng CD:x + y – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳngAB.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét